1. Bàn cờ vây được làm từ gỗ trúc chống thấm nước

  • Đường kẻ khắc laser tinh xảo, nét chuẩn.
  • Chất liệu gỗ trúc ép siêu bền, nặng chắc tay.
  • Kích thước: 44 x 47 cm (dày 2cm)
  • Giá 480k 
  • Bàn cờ vây có 2 mặt: 1 mặt cờ tướng, 1 mặt cờ vây 19x19. Rất tiện lợi có thể chơi 2 loại cờ cùng 1 lúc
bo co vay bang da
ban co vay go truc


ban co vay go truc
bo co vay bang da

2. Quân cờ vây

  • Quân cờ vây cao cấp chất liệu đá bóng lì, Cong một mặt 
  • Khối lượng: 2.4kg
  • Kích thước quân: 2.3cm, dày 0.6cm
quan co vay bang daquan co vay bang da
quan co vay bang da
bo co vay bang da
bo co vay bang da

3. Hộp đựng cờ vây bằng gỗ trúc ép bền đẹp

  • Đường kính: 15cm, cao 11cm
  • Chất liệu: gỗ trúc
bo co vay bang da
Bo co vay bang da



Hồng Nhung Shop - Địa chỉ mua cờ vây  ở tại Hà Nội uy tín mà mọi người có thể tham khảo     ----   8 Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội  ---
Cờ vây là một loại cờ mà nhiệm vụ của hai người chơi là xây dựng những vùng đất cho mình. Cách chơi cờ vây hoàn toàn khác với Caro hay Othello như nhiều người vẫn tưởng.
Bộ cờ vây cao cấp chỉ với giá 1.300.000 vnđ, một sự lựa chọn tuyệt vời.

Mục đích của cờ vây là chiếm đất

Bắt đầu từ một bàn cờ trống, hai bên luân phiên đặt quân Trắng và Đen vào. Từ đó các quân này không được phép di chuyển nữa. Nhiệm vụ của những quân này là bao quanh các khu vực nhất định trên bàn cờ để biến chúng thành đất của mình.
Trận đấu kết thúc khi hai bên cùng lúc bỏ lượt (người chơi được phép bỏ lượt nếu muốn). Khi đó ta tiến hành đếm đất của mỗi bên. Bên nào nhiều đất hơn thì thắng.

Luật chơi cờ vây: 

Bàn cờ

  • Bàn cờ hình vuông, có 19 đường ngang dọc giao nhau, tạo thành 361 giao điểm.
  • Trên bàn có 9 chấm đen gọi là sao, giúp người chơi dễ dàng định vị trên bàn cờ. 
  • Sao chính giữa bàn cờ thường gọi là Thiên Nguyên hay tengen.

Quân và nhóm quân

  • Quân cờ có 2 màu đen và trắng, sẽ được đặt xuống bàn cờ tại các giao điểm.
  • Các quân cờ đứng cạnh nhau (ngang, dọc) sẽ tạo thành các nhóm quân.
  • Các giao điểm trống cạnh quân hoặc nhóm quân (ngang, dọc) gọi là khí.
  • Quân hoặc nhóm quân nào hết khí sẽ bị nhấc ra khỏi bàn cờ trở thành tù binh.

Cách chơi

  • Cờ vây chơi theo lượt, mỗi lượt người chơi đặt 1 quân. Người cầm quân đen đi trước.
  • Nếu không cần thiết, người chơi có thể bỏ qua lượt chơi của mình. Nếu cả 2 người cùng bỏ qua thì ván cờ kết thúc.
  • Một quân khi đặt xuống bàn phải có ít nhất 1 khí và không di chuyển nữa.
  • Không đánh quẩn: không được đánh 1 nước lặp lại 1 trạng thái trước đây của bàn cờ.

Cách tính điểm

  • Số điểm của mỗi người bằng số quân cờ bắt được cộng với số đất vây được hoàn toàn bằng quân của mình.
  • Ai nhiều điểm hơn người đó thắng.

Nên và không nên khi chơi cờ vây

  • Nên – Chơi thật nhiều
  • Nên – Chơi nhanh
  • Không nên – Ăn quân bằng mọi giá
  • Nên – Có ý thức bảo vệ quân mình
  • Không nên – Đi nước thừa
  • Không nên – Đọc nhiều tài liệu
  • Nên – Chơi với người mạnh hơn

Bộ bàn cờ vây gỗ trúc - quân cờ đá đẹp - 1.3 triệu - VIP

1. Bàn cờ vây được làm từ gỗ trúc chống thấm nước

  • Đường kẻ khắc laser tinh xảo, nét chuẩn.
  • Chất liệu gỗ trúc ép siêu bền, nặng chắc tay.
  • Kích thước: 44 x 47 cm (dày 2cm)
  • Giá 480k 
  • Bàn cờ vây có 2 mặt: 1 mặt cờ tướng, 1 mặt cờ vây 19x19. Rất tiện lợi có thể chơi 2 loại cờ cùng 1 lúc
bo co vay bang da
ban co vay go truc


ban co vay go truc
bo co vay bang da

2. Quân cờ vây

  • Quân cờ vây cao cấp chất liệu đá bóng lì, Cong một mặt 
  • Khối lượng: 2.4kg
  • Kích thước quân: 2.3cm, dày 0.6cm
quan co vay bang daquan co vay bang da
quan co vay bang da
bo co vay bang da
bo co vay bang da

3. Hộp đựng cờ vây bằng gỗ trúc ép bền đẹp

  • Đường kính: 15cm, cao 11cm
  • Chất liệu: gỗ trúc
bo co vay bang da
Bo co vay bang da



Hồng Nhung Shop - Địa chỉ mua cờ vây  ở tại Hà Nội uy tín mà mọi người có thể tham khảo     ----   8 Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội  ---
Cờ vây là một loại cờ mà nhiệm vụ của hai người chơi là xây dựng những vùng đất cho mình. Cách chơi cờ vây hoàn toàn khác với Caro hay Othello như nhiều người vẫn tưởng.
Bộ cờ vây cao cấp chỉ với giá 1.300.000 vnđ, một sự lựa chọn tuyệt vời.

Mục đích của cờ vây là chiếm đất

Bắt đầu từ một bàn cờ trống, hai bên luân phiên đặt quân Trắng và Đen vào. Từ đó các quân này không được phép di chuyển nữa. Nhiệm vụ của những quân này là bao quanh các khu vực nhất định trên bàn cờ để biến chúng thành đất của mình.
Trận đấu kết thúc khi hai bên cùng lúc bỏ lượt (người chơi được phép bỏ lượt nếu muốn). Khi đó ta tiến hành đếm đất của mỗi bên. Bên nào nhiều đất hơn thì thắng.

Luật chơi cờ vây: 

Bàn cờ

  • Bàn cờ hình vuông, có 19 đường ngang dọc giao nhau, tạo thành 361 giao điểm.
  • Trên bàn có 9 chấm đen gọi là sao, giúp người chơi dễ dàng định vị trên bàn cờ. 
  • Sao chính giữa bàn cờ thường gọi là Thiên Nguyên hay tengen.

Quân và nhóm quân

  • Quân cờ có 2 màu đen và trắng, sẽ được đặt xuống bàn cờ tại các giao điểm.
  • Các quân cờ đứng cạnh nhau (ngang, dọc) sẽ tạo thành các nhóm quân.
  • Các giao điểm trống cạnh quân hoặc nhóm quân (ngang, dọc) gọi là khí.
  • Quân hoặc nhóm quân nào hết khí sẽ bị nhấc ra khỏi bàn cờ trở thành tù binh.

Cách chơi

  • Cờ vây chơi theo lượt, mỗi lượt người chơi đặt 1 quân. Người cầm quân đen đi trước.
  • Nếu không cần thiết, người chơi có thể bỏ qua lượt chơi của mình. Nếu cả 2 người cùng bỏ qua thì ván cờ kết thúc.
  • Một quân khi đặt xuống bàn phải có ít nhất 1 khí và không di chuyển nữa.
  • Không đánh quẩn: không được đánh 1 nước lặp lại 1 trạng thái trước đây của bàn cờ.

Cách tính điểm

  • Số điểm của mỗi người bằng số quân cờ bắt được cộng với số đất vây được hoàn toàn bằng quân của mình.
  • Ai nhiều điểm hơn người đó thắng.

Nên và không nên khi chơi cờ vây

  • Nên – Chơi thật nhiều
  • Nên – Chơi nhanh
  • Không nên – Ăn quân bằng mọi giá
  • Nên – Có ý thức bảo vệ quân mình
  • Không nên – Đi nước thừa
  • Không nên – Đọc nhiều tài liệu
  • Nên – Chơi với người mạnh hơn
Đọc thêm..

2 Hộp đựng cờ vây bằng gỗ trúc ép bền đẹp

  • Để tránh bị mất quân, chúng tôi có sản xuất hộp đựng quân cờ bằng gỗ trúc, đồng bộ với bàn cờ vây
  • Đường kính: 15cm, cao 11cm
  • Chất liệu: gỗ trúc
bo co vay bang da
Bo co vay bang da



Hồng Nhung Shop - Địa chỉ mua cờ vây uy tín mà mọi người có thể tham khảo

Hộp đựng cờ vây bằng gỗ trúc cao cấp 300k

2 Hộp đựng cờ vây bằng gỗ trúc ép bền đẹp

  • Để tránh bị mất quân, chúng tôi có sản xuất hộp đựng quân cờ bằng gỗ trúc, đồng bộ với bàn cờ vây
  • Đường kính: 15cm, cao 11cm
  • Chất liệu: gỗ trúc
bo co vay bang da
Bo co vay bang da



Hồng Nhung Shop - Địa chỉ mua cờ vây uy tín mà mọi người có thể tham khảo

Đọc thêm..

1. Bàn cờ vây gỗ trúc cao cấp

Cờ vây là một loại cờ mà nhiệm vụ của hai người chơi là xây dựng những vùng đất cho mình. Cách chơi cờ vây hoàn toàn khác với Caro hay Othello như nhiều người vẫn tưởng.
Bàn cờ: Bàn cờ chuẩn gồm có 19 đường kẻ dọc và 19 đường kẻ ngang, cắt nhau tạo thành 361 giao điểm. Các giao điểm chính là nơi để đặt quân cờ (hình dưới).
Điểm đen ở tâm bàn cờ gọi là sao trung tâm (thiên nguyên), còn lại là sao 1 đến sao 8.
  • Đường kẻ khắc laser tinh xảo, nét chuẩn. 19 x 19 
  • Chất liệu gỗ trúc ép siêu bền, nặng chắc tay.
  • Kích thước: 44 x 47 cm (dày 2cm)
  • Giá 480k 
  • Bàn cờ vây có 2 mặt: 1 mặt cờ tướng, 1 mặt cờ vây 19x19. Rất tiện lợi có thể chơi 2 loại cờ cùng 1 lúc
ban co vay go truc
ban co vay go truc



bo co vay bang dabo co vay bang da

Những điều luật Chơi Cờ Vây cơ bản

Cờ vây có 9 điều luật cơ bản:
  • Điều 1: Cờ vây là trò chơi giữa hai đối thủ.
  • Điều 2: Một đấu thủ cầm quân trắng còn đấu thủ kia cầm quân đen. Bên đen đi trước (trừ trường hợp chấp quân thì bên trắng đi trước).
  • Luật chấp quân: Người tạo bàn có quyền chấp từ 2 đến 9 quân. Các quân chấp lần lượt được lần lượt đưa đặt vào các vị trí từ sao thiên nguyên, sao góc và sao biên. Quân các quân đặt vào các sao là các quân đen và quân trắng được quyền đi đầu tiên.
  • Điều 3: Quân cờ được đặt vào giao điểm của các đường kẻ.
  • Điều 4: Mỗi một quân cờ khi đã đặt vào vị trí thì không được phép di chuyển nữa (trừ trường hợp bị bắt làm tù binh, bị nhấc ra ngoài, sẽ nói ở điều 6).
  • Điều 5: Đấu thủ nào chiếm được nhiều đất hơn, thì thắng ván cờ.
  • Điều 6: Các quân cờ bị đối phương làm cho hết "khí" thì gọi là "tù binh" và bị nhấc ra khỏi bàn cờ.
  • Điều 7: Không được đặt quân vào vị trí không còn "khí" (trừ trường hợp ăn quân, sẽ nói sau).
  • Điều 8: Có những quy ước đặt biệt cho trường hợp "tranh chấp" lẫn nhau, được gọi là "ko'' (sẽ giải thích sau).
  • Điều 9: Sẽ có những điều luật riêng cho việc đánh có chấp.

Bàn cờ vây gỗ trúc 19 x 19. Giá 480k


1. Bàn cờ vây gỗ trúc cao cấp

Cờ vây là một loại cờ mà nhiệm vụ của hai người chơi là xây dựng những vùng đất cho mình. Cách chơi cờ vây hoàn toàn khác với Caro hay Othello như nhiều người vẫn tưởng.
Bàn cờ: Bàn cờ chuẩn gồm có 19 đường kẻ dọc và 19 đường kẻ ngang, cắt nhau tạo thành 361 giao điểm. Các giao điểm chính là nơi để đặt quân cờ (hình dưới).
Điểm đen ở tâm bàn cờ gọi là sao trung tâm (thiên nguyên), còn lại là sao 1 đến sao 8.
  • Đường kẻ khắc laser tinh xảo, nét chuẩn. 19 x 19 
  • Chất liệu gỗ trúc ép siêu bền, nặng chắc tay.
  • Kích thước: 44 x 47 cm (dày 2cm)
  • Giá 480k 
  • Bàn cờ vây có 2 mặt: 1 mặt cờ tướng, 1 mặt cờ vây 19x19. Rất tiện lợi có thể chơi 2 loại cờ cùng 1 lúc
ban co vay go truc
ban co vay go truc



bo co vay bang dabo co vay bang da

Những điều luật Chơi Cờ Vây cơ bản

Cờ vây có 9 điều luật cơ bản:
  • Điều 1: Cờ vây là trò chơi giữa hai đối thủ.
  • Điều 2: Một đấu thủ cầm quân trắng còn đấu thủ kia cầm quân đen. Bên đen đi trước (trừ trường hợp chấp quân thì bên trắng đi trước).
  • Luật chấp quân: Người tạo bàn có quyền chấp từ 2 đến 9 quân. Các quân chấp lần lượt được lần lượt đưa đặt vào các vị trí từ sao thiên nguyên, sao góc và sao biên. Quân các quân đặt vào các sao là các quân đen và quân trắng được quyền đi đầu tiên.
  • Điều 3: Quân cờ được đặt vào giao điểm của các đường kẻ.
  • Điều 4: Mỗi một quân cờ khi đã đặt vào vị trí thì không được phép di chuyển nữa (trừ trường hợp bị bắt làm tù binh, bị nhấc ra ngoài, sẽ nói ở điều 6).
  • Điều 5: Đấu thủ nào chiếm được nhiều đất hơn, thì thắng ván cờ.
  • Điều 6: Các quân cờ bị đối phương làm cho hết "khí" thì gọi là "tù binh" và bị nhấc ra khỏi bàn cờ.
  • Điều 7: Không được đặt quân vào vị trí không còn "khí" (trừ trường hợp ăn quân, sẽ nói sau).
  • Điều 8: Có những quy ước đặt biệt cho trường hợp "tranh chấp" lẫn nhau, được gọi là "ko'' (sẽ giải thích sau).
  • Điều 9: Sẽ có những điều luật riêng cho việc đánh có chấp.
Đọc thêm..